Từ 6h sáng nay (ngày 23/5), xá lợi Đức Phật đã được tổ chức cung tiễn trang nghiêm, thành kính từ chùa Bái Đính về tôn trí tại chùa Phúc Sơn (Bắc Giang). Đông đảo tăng ni, tín đồ phật tử, nhân dân địa phương.
Trong thời gian ở Tân Trào (Sơn Dương), Bác và Trung ương Đảng sống trong sự đùm bọc, che chở của đồng bào các dân tộc. Nơi đây đã diễn ra những sự kiện lịch sử trọng đại, những quyết sách quan trọng cũng từ đây được truyền đi khắp cả nước.
Gần 15.000 tỷ đồng chi chế độ cho 13.168 cán bộ, công chức trung ương thôi việc khi tinh gọn bộ máy. Trong đó, Bộ Tài chính là đơn vị có số lượng người được hỗ trợ nhiều nhất, số tiền hỗ trợ chiếm hơn 76% tổng kinh phí...
Theo văn bản số 405/TGCP-PG ngày 20/5/2025 của Ban Tôn giáo Chính phủ - Bộ Dân tộc và Tôn giáo về việc Giáo hội Phật giáo Việt Nam xin bổ sung địa điểm tôn trí Xá lợi Phật - Bảo vật Quốc gia Ấn Độ từ ngày 22/5/2025 đến ngày 02/6/2025; Văn bản số 1486/UBND-NC ngày 20/5/2025 của UBND tỉnh gửi Bộ Dân tộc và Tôn giáo về việc thống nhất bổ sung địa điểm tôn trí Xá lợi Phật - Bảo vật Quốc gia Ấn Độ tại chùa Chuông, phường Hiến Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên từ ngày 28/5/2025 đến hết ngày 29/5/2025, chùa Chuông được chọn là địa điểm tôn trí Xá lợi Phật trong 2 ngày 28 và 29/5.
Từ chủ trương mang đậm tính nhân văn của Đảng và Nhà nước, chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát đang từng bước hiện thực hóa ước mơ an cư lạc nghiệp cho hàng trăm nghìn người dân nghèo.
Với quyết tâm của Chính phủ, nỗ lực của người dân, sự đồng hành của các tổ chức quốc tế, Việt Nam đã là một điểm sáng thế giới về chống đói nghèo, phấn đấu trở thành quốc gia tiên phong về chính sách an sinh xã hội theo sáng kiến của Liên Hợp Quốc.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ rước xá lợi Đức Phật qua 5 tỉnh, thành phố trong 10 ngày tới để nhân dân chiêm bái.
Bộ Dân tộc và Tôn giáo đề xuất sửa đổi 16 văn bản pháp luật, xây dựng nghị định phân cấp thẩm quyền theo mô hình chính quyền địa phương hai cấp.
Sáng 21/5, xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã được cung rước trang nghiêm từ chùa Tam Chúc (Hà Nam) về chùa Bái Đính (Ninh Bình), tiếp tục hành trình tôn trí linh thiêng tại Việt Nam. Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt, thu hút sự quan tâm và đón nhận thành kính từ hàng vạn phật tử, người dân.
Sáng 21/5, Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đã chủ trì cuộc họp với Bộ Dân tộc và Tôn giáo về phân cấp, phân quyền, phân định thẩm quyền trong lĩnh vực công tác dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Sáng 21/5, lễ cung tiễn xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từ chùa Tam Chúc (Hà Nam) về chùa Bái Đính (Ninh Bình) đã diễn ra trang nghiêm, thành kính.
Chùa Bái Đính (Ninh Bình) đón xá lợi Đức Phật từ 8h ngày 21/5 đến 10h ngày 22/5, tiếp nối hành trình linh thiêng tại Việt Nam.
'Dược sĩ làm thuốc giả, hậu quả chẳng khác nào giết người hàng loạt' là phát biểu gây chú ý tại phiên thảo luận tổ chiều 20/5, khi Quốc hội góp ý Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự.
Ngày 20-5, Giáo hội Phật giáo Việt Nam gửi công văn đến Bộ Dân tộc và Tôn giáo xin tiếp tục rước xá lợi Phật đến Ninh Bình, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hưng Yên và Đà Nẵng.
Ông Nguyễn Hải Trung – Thứ trưởng Bộ Dân tộc và Tôn giáo cùng nhiều ĐBQH đoàn Hà Nội cùng chung quan điểm, nên bỏ bớt một số tội xử tử hình, thậm chí tiến tới bỏ tội tử hình trong tương lai…
Sáng ngày 20/5, tại Hà Nội, Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2025. Đồng chí Nguyễn Thị Tuyến - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trì hội nghị.
Chính phủ Ấn Độ đã đồng ý gia hạn thời gian trưng bày xá lợi Đức Phật tại Việt Nam sau ngày 21/5.
Chính phủ Ấn Độ đồng ý gia hạn thời gian tôn trí xá lợi Đức Phật tại Việt Nam sau ngày 21/5/2025.
Đại sứ quán Ấn Độ vừa chính thức thông báo, Chính phủ Ấn Độ đã đồng ý gia hạn thời gian trưng bày Xá lợi Phật tại Việt Nam sau ngày 21/5 theo đề xuất từ phía Chính phủ Việt Nam.
Theo đề nghị của Chính phủ Việt Nam với sự tham mưu của Bộ Dân tộc và Tôn giáo, Chính phủ Ấn Độ đã đồng ý gia hạn tôn trí xá lợi Phật tại Việt Nam sau ngày 21/5 và đề xuất cung cấp lịch trình các địa điểm trưng bày tiếp theo.
Tại hội nghị tổng kết phong trào thi đua xóa nhà tạm, nhà dột nát Bình Định tổ chức ngày 16-5, thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung đã nêu lên '4 việc thật' và '3 dám' mà Bình Định đã làm được.
Văn phòng Chính phủ có Văn bản số 237/TB-VPCP, ngày 17/5/2025 thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Phiên họp thứ tư của Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 237/TB-VPCP ngày 17/5/2025 thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Phiên họp thứ tư của Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước.
Sáng 17/5, Tỉnh đoàn Thanh Hóa tổ chức hội nghị triển khai chuyên đề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến kết nối đến các điểm cầu huyện, thị xã, thành đoàn trong toàn tỉnh.
Theo Bộ trưởng Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung, chương trình xóa nhà tạm của Bình Định rất hiệu quả và đạt được 4 chữ 'thật': nói thật - làm thật - hiệu quả thật và người dân thụ hưởng thật.
Sau 8 tháng triển khai, Bình Định vượt tiến độ 7 tháng chương trình xóa nhà tạm, dột nát, mang lại mái ấm vững chắc cho 4.411 hộ dân, không còn ai bỏ lại phía sau.
Ngày 16/5, tỉnh Bình Định tổ chức lễ công bố hoàn thành chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát và hỗ trợ cải thiện nhà ở giúp hộ người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ trên địa bàn tỉnh. Tham dự buổi lễ có ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương.
Với mục tiêu phát triển kinh tế gắn với an sinh xã hội, tỉnh Bình Định ưu tiên mọi nguồn lực xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh.
Chiều 16.5, Ban Chỉ đạo triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát tỉnh Bình Định tổ chức Lễ công bố hoàn thành chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát và hỗ trợ cải thiện nhà ở hộ nghèo có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ.
Ngày 16/5, đồng chí Nông Thị Hà, Thứ trưởng Bộ Dân tộc và Tôn giáo cùng Đoàn công tác đã đến thăm hỏi, động viên các hộ nghèo được hỗ trợ xóa nhà tạm tại huyện Mai Sơn. Cùng đi có lãnh đạo Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh, UBND huyện Mai Sơn.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, linh hoạt, sáng tạo trong huy động các nguồn lực và cách hỗ trợ, tỉnh miền núi biên giới Sơn La đã hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát cho gần 3.100 hộ dân, về đích trước 169 ngày so với thời hạn Chính phủ quy định.
Ngày 15/5, Ban Chỉ đạo triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát tỉnh Sơn La đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn. Đồng chí Hoàng Quốc Khánh, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng ban Chỉ đạo chủ trì hội nghị.
Bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13 không chỉ thể hiện tầm nhìn chiến lược về xây dựng Đảng và phát triển đất nước, mà còn nhấn mạnh vai trò cốt tử của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Quyết định số 920/QĐ-TTg điều chỉnh một số nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi như đối tượng thực hiện và một số dự án thành phần.
Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính vừa ký Quyết định số 920/QĐ-TTg điều chỉnh một số nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.
Chiều ngày 12/5/2025, Đoàn công tác tỉnh Long An đã có buổi làm việc và tham dự Lễ ký kết hợp tác hữu nghị giữa hai tỉnh Long An (Việt Nam) và Liêu Ninh (Trung Quốc)
Hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát trong năm 2025 là nhiệm vụ hết sức vinh quang và ý nghĩa, là sứ mệnh, tình cảm của trái tim, lương tri, trách nhiệm với cộng đồng, đòi hỏi sự vào cuộc với quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước.
Cả nước đã hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát được gần 209.000 căn, hoàn thành, bàn giao hơn 111.000 căn để các hộ gia đình được ở trong ngôi nhà mới; xây dựng hơn 98.000 căn. Từ sau phiên thứ ba đến nay (đúng 2 tháng), tăng gần 87.000 căn nhà...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh quyết tâm cơ bản xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trước ngày 31/10/2025, sớm hơn 2 tháng so với mục tiêu ban đầu đã đề ra.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Phạm Minh Chính-Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước tại phiên họp thứ 4 của Ban Chỉ đạo diễn ra sáng 11-5.
Quyết tâm này được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh tại Phiên họp thứ 4 của Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước, diễn ra sáng 11/5 với sự tham gia của lãnh đạo các bộ, ngành, 63 tỉnh, thành trên cả nước.
Chương trình xóa nhà tạm, dột nát đạt kết quả vượt trội, với 15 địa phương hoàn thành, huy động nguồn lực mạnh mẽ và cam kết tiếp tục giải quyết khó khăn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo ưu tiên xóa nhà tạm, nhà dột nát cho thân nhân liệt sỹ xong trước ngày 27/7 và người có công với cách mạng xong trước ngày 2/9.
Ngày 11/5, Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước tổ chức phiên họp trực tuyến toàn quốc lần thứ tư với lãnh đạo 63 tỉnh, thành phố. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp.
Sáng ngày 11/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước chủ trì Phiên họp thứ 4 của Ban Chỉ đạo để đánh giá tình hình, kết quả thực hiện chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát và nhiệm vụ thời gian tới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quyết tâm cơ bản xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trước ngày 31/10/2025.