Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết Mỹ đã bắt đầu nới lỏng các biện pháp trừng phạt nhằm vào ngành công nghiệp quốc phòng nước này, đồng thời phê duyệt một hợp đồng bán tên lửa trị giá hơn 300 triệu USD, trong bối cảnh quan hệ song phương được cải thiện.
Thổ Nhĩ Kỳ được cho là đang cân nhắc khả năng chuyển giao hệ thống phòng không S-400 Triumf (do Nga sản xuất) cho Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ đã từ bỏ yêu cầu mua tiêm kích F-16 Block 70 Viper để gửi yêu cầu tới Mỹ nhằm được nhận F-35 tiên tiến hơn.
Ngày 8/4, Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) xác nhận, Algeria đã bắt đầu vận hành dòng tiêm kích Su-35 do Nga sản xuất.
Mỹ sẵn sàng để Thổ Nhĩ Kỳ nhận được tiêm kích F-35, nhưng vẫn phải kèm theo điều kiện về hệ thống tên lửa phòng không S-400.
Saudi Arabia đã bày tỏ ý định được mua tiêm kích F-35, đây là diễn biến bất ngờ khi Riyadh từng mong muốn sở hữu Su-57 do Nga sản xuất sau khi gia nhập Khối BRICS.
Hợp đồng cung cấp máy bay chiến đấu Su-35 trị giá 1,1 tỷ USD giữa Nga và Indonesia vẫn đang được thảo luận, bất chấp những thách thức lớn.
Khối lượng xuất khẩu vũ khí Nga đạt tới giá trị 57 tỷ USD, thông tin này do Công ty Rosoboronexport cung cấp.
Hệ thống phòng không S-350 Vityaz và Buk-M3 Viking của Nga được quan tâm đặc biệt khi xuất hiện tại Triển lãm Airshow China 2024.
Nga đã hứa sẽ chuyển giao hai hệ thống phòng không S-400 cuối cùng cho Ấn Độ vào năm 2025. Điều này được thể hiện rõ qua tuyên bố của Thống chế không quân Amar Preet Singh, Tư lệnh Không quân Ấn Độ.
Hệ thống KM-SAM II, nickname 'Korean Patriot' (Patriot phiên bản Hàn Quốc), sẽ gia tăng thế trận phòng không Iraq bên cạnh các hệ thống do Nga sản xuất mà Baghdad đang sở hữu.
Tiêm kích tàng hình Su-57 Felon Nga đã hạ cánh tại Ai Cập, chuẩn bị trình diễn khả năng của mình tại Triển lãm hàng không quốc tế Ai Cập 2024 để tìm kiếm khách hàng mới.
Việc mua máy bay từ Trung Quốc không chỉ giúp Ai Cập đa dạng hóa nguồn cung cấp quân sự mà còn có thể là một động thái để gây áp lực lên Mỹ, yêu cầu họ phải thay đổi quyết định về F-35.
Sự vắng mặt của tiêm kích MiG-35 trong các hoạt động chiến đấu đặt ra rất nhiều câu hỏi liên quan tới nó.
Giới phân tích đang đặt câu hỏi MiG-35 Fulcrum-F của Nga - máy bay chiến đấu được quảng cáo là có thể chống lại F-35 của Mỹ hiện ở đâu?
Tiêm kích F-35 có thể là câu trả lời của Ấn Độ trước Pakistan, khi Islamabad chuẩn bị nhận FC-31 do Trung Quốc sản xuất.
Hiện tại hợp đồng mua Su-35 giữa Nga và Indonesia thực chất vẫn chưa bị hủy, bởi Jakarta chưa gửi yêu cầu chính thức tới Moskva.
Theo báo cáo mới đây của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), Pháp đã vượt qua Nga để trở thành nhà xuất khẩu vũ khí thứ 2 thế giới, sau Mỹ. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là vì sao và liệu Nga có thực sự bị Pháp lấn át?
Động cơ RD-33 của tiêm kích MiG-29 sẽ được sản xuất tại Ấn Độ, đây là bước tiến quan trọng đối với quốc gia Nam Á này.
Máy bay vận tải Il-76MD-90A sau khi ra mắt đã thu hút nhiều sự quan tâm từ khách hàng quốc tế, nhưng vẫn còn đó một rào cản lớn- các lệnh cấm từ phưing Tây. Vì vậy có vẻ Nga đã tìm ra cách để lách luật, cố gắng bán sản phẩm tới tay khách hàng.
Tuyên bố từ các quan chức Nhà Trắng nói, Mỹ sẵn sàng đưa Thổ Nhĩ Kỳ trở lại chương trình F-35, một khi những lấn cấn của Washington về hệ thống tên lửa phòng không S-400 mà Ankara mua từ Nga, được giải quyết.
Mỹ không phản đối việc đưa Thổ Nhĩ Kỳ quay trở lại chương trình tiêm kích F-35, nhưng nêu một số điều kiện quan trọng.
Thổ Nhĩ Kỳ liệu có thể quay lại chương trình F-35 khi mới đây Mỹ đã đồng ý bán cho họ phiên bản tối tân nhất của tiêm kích F-16.
Thương vụ Nga bán tiêm kích Su-35 và trực thăng Mi-28 cho Iran đã được 'hồi sinh', cho dù trước đó xuất hiện nhiều tin tức cho rằng quá trình đàm phán đã bị hủy.
Phương Tây tiếp tục tấn công vào 'túi tiền' của Điện Kremlin, cố gắng tước đi các cơ hội tài chính để tiếp tục duy trì chiến dịch quân sự đặc biệt.
Tiêm kích Su-35 có triển vọng xuất khẩu ở mức rất thấp, bất chấp Nga rất nỗ lực quảng bá tới các khách hàng.
Đội tàu chở dầu 'bóng tối' giúp ích rất đắc lực cho Nga trong việc lách các lệnh cấm vận do phương Tây áp đặt. Vì thế chúng trở thành mục tiêu cần phải xóa bỏ của phương Tây.
Cộng đồng quốc tế hôm nay tiếp tục xôn xao trước một thông tin được khai thác từ các tài liệu bị rò rỉ của Lầu Năm Góc, rằng Ai Cập - một trong những đồng minh thân cận nhất của Mỹ ở Trung Đông - đang chuẩn bị chuyển giao tên lửa cho Nga.
Có thông tin cho biết Iran chuẩn bị nhận lô tiêm kích Su-35 Flanker-E đầu tiên từ Nga với số lượng 16 chiếc.
Tên lửa siêu thanh sẽ được Nga xuất xuất khẩu cho đồng minh, có thể ở dạng thành phẩm hoặc chuyển giao công nghệ.
Vũ khí Nga là đối tượng hứng chịu lệnh cấm vận từ Mỹ với Đạo luật CAATSA, khiến doanh thu xuất khẩu giảm mạnh trong vài năm gần đây.
Việc tiêm kích F-35 hiện diện tại Triển lãm Aero India 2023 cùng với chiếc F-21 được nhận xét không chỉ mang tính biểu tượng của Mỹ, mà còn là cách quảng bá đến Ấn Độ.
Nga đã nghĩ ra một cách rất khéo léo để cung cấp khí đốt ra nước ngoài. Thông tin này được chia sẻ bởi truyền thông phương Tây.
Tiêm kích Su-35 tối tân đã nằm trong đợt giao hàng mới nhất dành cho Không quân Nga, sau Su-30SM2 và Su-34.
Nga sẽ cung cấp tên lửa phòng không S-400 và tiêm kích Su-35 để nhận được hàng ngàn UAV Iran, đây là thương vụ trao đổi vũ khí có lợi cho cả đôi bên.
Trung Quốc bán cho Iran cả hạm đội sát thủ tàu sân bay Type 022 là viễn cảnh đang khiến giới chức quân sự Mỹ lo sợ.
Tên lửa đạn đạo Trung Quốc được Algeria tin dùng vì giá rẻ, đây là điều bất ngờ bởi quốc gia Bắc Phi này luôn mua vũ khí Nga.
Tiêm kích tàng hình Su-75 Checkmate do Nga nghiên cứu chế tạo bị nhận xét sẽ khó lòng cất cánh dưới hiệu lực Đạo luật CAATSA của Mỹ.
Chính quyền Mỹ có vẻ quyết tâm ra tay chặn thỏa thuận 17 tỷ USD giữa Nga và Algeria trong lĩnh vực quốc phòng, mặc dù thỏa thuận này mới ở dạng 'có thể được ký kết'.
Nga chuẩn bị thực hiện một thỏa thuận bán vũ khí lớn dành cho một đối tác quen thuộc. Thông tin này được các nhà báo Mỹ chia sẻ.
Mỹ đang bế tắc trong cuộc chiến kinh tế chống lại Nga khi chưa có biện pháp hiệu quả để áp mức giá trần đối với dầu xuất khẩu của Moskva. Và nhiều khả năng, quốc gia này sẽ tung ra bước đi mới nhằm đạt mục đích này, mà theo đánh giá của chuyên gia, vẫn tiếp tục là 'sai lầm lớn'.
Việc chính quyền Ấn Độ bất ngờ ra quyết định giảm mua dầu của Nga theo đánh giá đã gây choáng váng cho Moskva.
Thông điệp cứng rắn gửi tới Mỹ đã được Tổng thống Nga Putin nêu rõ trong khuôn khổ Diễn đàn quân sự quốc tế Army 2022.
Việc tiêm kích tàng hình Su-57 liên tiếp trễ hẹn đã gây đau đầu cho giới chức quân sự Nga và họ sẽ phải tìm cách nào đó để thoát khỏi tình trạng này, nếu không muốn chiếc máy bay đình đám nhanh 'chết chìm'.
Philippines muốn mua trực thăng CH-47F Chinook của Mỹ, sau khi hủy bỏ thương vụ 16 chiếc Mi-17 trị giá hơn 220 triệu USD với Nga, nhằm tránh bị Washington trừng phạt.
Kế hoạch của phương Tây nhằm áp đặt giới hạn giá dầu đối với Nga có thể sẽ thất bại thông qua những biện pháp mà Moskva thực hiện.
Thỏa thuận dầu khí Nga - Iran được nghị sĩ Iran xem là cú đòn mạnh giáng vào nỗ lực của Mỹ trong việc kiểm soát thị trường nhiên liệu. Tuy nhiên cũng có nhiều ý kiến phản biện khác.
'Kịch bản ác mộng' về năng lượng luôn được Nga treo sẵn trên đầu Liên minh châu Âu, các nhà quan sát quốc tế đã đưa ra nhận xét này từ tình hình thực tiễn.
Tiêm kích Su-30SME đầu tiên đã được Nga bàn giao cho một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, cái tên này không gây bất ngờ.
'Canh bạc lớn nhất về dầu mỏ' của Mỹ và phương Tây có nguy cơ thất bại bởi đối sách khôn ngoan của Tổng thống Nga Putin.
Nếu quyết tâm cản trở Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO có thể sẽ khiến Thổ Nhĩ Kỳ phải trả một cái giá rất đắt.
Để phản ứng với chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine, Liên minh châu Âu có thể xem xét áp đặt các biện pháp trừng phạt thứ cấp dưới hình thức cấm vận xuất khẩu vũ khí từ Nga.
Tiêm kích Flanker Nga bao gồm những chiến đấu cơ thuộc 'gia đình Su-27' đã thể hiện mình là sản phẩm tốt nhất trên thị trường quốc tế. Đây là đánh giá của báo chí Trung Quốc.