Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb cho hay, có thể Vatican sẽ đăng cai tổ chức đàm phán ở cấp kỹ thuật giữa giới chức Nga, Ukraine vào tuần tới.
Vượt qua những tên tuổi lớn trong mật nghị, Hồng y người Mỹ Robert Prevost bất ngờ trở thành Giáo hoàng mới của Giáo hội Công giáo.
Những lời đầu tiên của ngài 'Bình an ở cùng anh chị em!' lấy từ phụng vụ Công giáo nhưng rõ ràng được gửi đi như một lời kêu gọi hòa bình mang tính phổ quát trong một thế giới nhiều xung đột.
Thủ tướng Italy Meloni thông báo, Giáo hoàng Leo XIV xác nhận Vatican sẵn sàng tổ chức các cuộc đàm phán hòa bình giữa Moscow và Kiev về chấm dứt xung đột tại Đông Âu.
Đối với cộng đồng Phật giáo, đặc biệt là những ai quan tâm tới hòa bình toàn cầu và hợp tác tôn giáo, triều đại mới của Giáo hoàng Leo XIV có thể mang đến những cơ hội đáng kể cho đối thoại và hành động chung.
Trong một bài phát biểu trước các nhà ngoại giao tại Vatican mới đây, Giáo hoàng Leo XIV đã đề cập đến khái niệm truyền thống về gia đình trong bối cảnh các cuộc tranh luận toàn cầu ngày càng gia tăng về quyền của cộng đồng LGBTQ+ và các mô hình gia đình mới.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Karoline Leavitt hôm nay (19/5) cho biết, thông qua Phó Tổng thống JD Vance, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã mời Giáo hoàng Leo XIV tới thăm nước này.
Các nhà phân tích cho rằng, cuộc đối đầu thực sự ác liệt giữa Nga và Ukraine lúc này không phải ở tiền tuyến, mà là làm thế nào để xoay chuyển quan điểm hay thay đổi của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Trận chiến thực sự trong cuộc xung đột Ukraine hiện nay không phải trên bầu trời Kiev hay Dnipro, cũng không phải tiến triển chậm chạp của quân đội Nga trên chiến trường tàn khốc ở miền đông Ukraine sẽ quyết định kết quả cuộc xung đột kéo dài 3 năm.
Theo CNN, trận chiến thực sự trong cuộc chiến tranh Ukraine hiện nay không phải ở bầu trời Kiev hay Dnipro, nơi các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái của Nga đã tăng cường đáng kể trong những ngày gần đây.
Tòa thánh Vatican công bố ảnh nhẫn Ngư phủ, chiếc nhẫn biểu tượng quyền lực của tân Giáo hoàng Leo XIV. Ngài vừa được trao chiếc nhẫn này trong ngày lễ nhậm chức hôm 18/5.
Giáo hoàng Leo XIV có cuộc gặp với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky khi ông Zelensky sau khi Giáo hoàng bày tỏ mong muốn chấm dứt xung đột Nga-Ukraine trong bài phát biểu nhậm chức.
Khoảng 250.000 người tín đồ cùng nhiều lãnh đạo thế giới và hoàng gia dự thánh lễ nhậm chức của Giáo hoàng Leo XIV.
Sáng 18/5, Giáo hoàng Leo XIV – tên thật là Robert Prevost – sẽ chính thức nhậm chức trong Thánh lễ long trọng tại quảng trường Thánh Peter, Vatican. Ông là giáo hoàng đầu tiên đến từ Mỹ và cũng có quốc tịch Peru, kế nhiệm Giáo hoàng Francis,người qua đời ngày 21/4 sau 12 năm trị vì.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky xác nhận sẽ tham dự lễ nhậm chức của Giáo hoàng Leo XIV vào 18/5 tại Quảng trường Thánh Peter, trong bối cảnh Tòa thánh Vatican được kỳ vọng có thể đóng vai trò trung gian thúc đẩy tiến trình hòa bình giữa Ukraine và Nga.
Phó Tổng thống Mỹ JD Vance, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cùng nhiều lãnh đạo thế giới khác sẽ tham dự thánh lễ nhậm chức của Giáo hoàng Leo XIV vào ngày 18/5.
Khoảng 1/4 triệu người dự kiến sẽ đổ về Quảng trường Thánh Peter ở Vatican hôm nay (18/5) để chứng kiến lễ nhậm chức của tân Giáo hoàng Leo XIV.
Phát biểu trong buổi tiếp các nhà ngoại giao tại Vatican, Giáo hoàng Leo XIV cho rằng thế giới cần có quyết tâm ngăn chặn việc sản xuất các công cụ hủy diệt và chết chóc.
Vào ngày 21/4/2025, ngày lễ trọng của Giáo hội Công giáo La Mã, Đức Giáo hoàng thứ 266, Francis, qua đời ở tuổi 89. Trước đó, ngài đã ban hành chỉ thị một lần nữa cải cách và đơn giản hóa nghi thức tang lễ xa hoa của các Giáo hoàng đã tồn tại suốt hàng thế kỷ. Nhân dịp này, xin trân trọng giới thiệu một số nghi thức tang lễ của các giáo hoàng từ xưa đến nay.
Có lẽ thành tích ấn tượng nhất của F-35 trong tháng qua là màn thể hiện nổi bật về khả năng phối hợp tác chiến với các lực lượng đồng minh.
Giáo hoàng Leo XIV kêu gọi hòa bình và mong muốn làm trung gian hòa giải giữa lãnh đạo các quốc gia đang có xung đột trên toàn cầu.
Giáo hoàng Leo XIV, ngày 14/5 khẳng định sẽ nỗ lực hết sức vì hòa bình, đồng thời đề nghị để Vatican làm trung gian trong các cuộc xung đột toàn cầu.
Việc ứng dụng robot tích hợp AI vào nhà máy thủy điện nhằm tự động hóa một phần công việc có tính lặp đi lặp lại, giúp phát hiện những vấn đề khó quan sát bằng mắt thường,...
Giáo hoàng Leo XIV đã có cuộc điện đàm đầu tiên với một nguyên thủ quốc gia, thảo luận về các đề xuất ngừng bắn Nga-Ukraine.
Phát biểu trước hơn 1.000 nhà báo tại Vatican, Giáo hoàng Leo XIV nhấn mạnh truyền thông không chỉ là công cụ đưa tin, mà còn phải trở thành cầu nối cho sự thật và lòng nhân ái. Ông kêu gọi giới báo chí toàn cầu từ bỏ 'giao tiếp ồn ào' để thay thế bằng sự lắng nghe và đối thoại.
Ngày 11-5, tân Giáo hoàng Leo XIV đã ban lời chúc phúc và có bài phát biểu đầu tiên sau khi được bầu làm người đứng đầu của Giáo hội Công giáo. Ngài kêu gọi giải pháp hòa bình cho các cuộc xung đột trên khắp thế giới.
Giáo hoàng Leo XIV có cuộc gặp mặt chính thức đầu tiên với các phóng viên đến từ nhiều quốc gia ở khán phòng Paul VI tại Tòa thánh Vatican.
Trong bài phát biểu trên Vương cung thánh đường Thánh Peter, Giáo hoàng Leo XIV kêu gọi lập lại hòa bình ở Ukraine và Dải Gaza, đồng thời hoan nghênh lệnh ngừng bắn giữa Ấn Độ và Pakistan.
Tân Giáo hoàng Leo XIV đã kêu gọi 'hòa bình chân chính' ở Ukraine và 'ngừng bắn ngay lập tức' ở Dải Gaza trong thông điệp đầu tiên của ông tại Quảng trường Thánh Peter.
Điện Kremlin cho biết, cuộc đàm phán hòa bình trực tiếp với Ukraine dựa trên dự thảo thỏa thuận từ năm 2022.
Tân Giáo hoàng Leo XIV đến thăm Vương cung Thánh đường Đức Bà Cả ở Rome – Ý để viếng mộ cố Giáo hoàng Francis.
Giáo sĩ Công giáo La mã cấp cao nhất của Anh và xứ Wales cho biết, bị cô lập với thế giới bên ngoài khi tham gia mật nghị bầu Giáo hoàng là một cảm giác vô cùng yên bình.
Ngay trong những ngày đầu tiên của triều đại mới, Giáo hoàng Leo XIV đã khẳng định trí tuệ nhân tạo là một trong những thách thức lớn nhất mà nhân loại phải đối mặt, nhấn mạnh vai trò của Giáo hội trong việc bảo vệ phẩm giá con người và thúc đẩy công lý xã hội.
Với nền tảng kiến thức thần học vững chắc và kinh nghiệm lãnh đạo sâu rộng, Giáo hoàng Leo XIV được kỳ vọng nối tiếp cải cách và ưu tiên người nghèo, người yếu thế từ cố Giáo hoàng Francis.
Lần đầu tiên trong lịch sử, một người Mỹ – Hồng y Robert Prevost – được bầu làm Giáo hoàng, mở ra chương mới cho Giáo hội Công giáo toàn cầu.