Công ty TNHH Một thành viên Vận tải Viễn dương Vinashin (Vinashinlines) đã chấm dứt hoạt động kể từ ngày 5/5, theo quyết định của Tòa án Nhân dân Hà Nội.
Ngày 28-5, TAND tỉnh Quảng Trị xét xử sơ thẩm, tuyên án tử hình đối với bị cáo Hồ A Nhờ (1993, trú xã Tân Lập, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị) về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy'.
Trong tiến trình hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập sâu rộng với thế giới, một trong những bước ngoặt lập pháp quan trọng là việc giảm và tiến tới loại bỏ hình phạt tử hình trong Bộ luật Hình sự. Đây không chỉ là vấn đề hình sự - tư pháp, mà còn là tuyên ngôn pháp lý và nhân đạo về quyền con người trong thế kỷ XXI.
Hơn 70% quốc gia trên thế giới đã bãi bỏ án tử hình về mặt luật pháp hoặc trên thực tế.
Tám tội danh có khung hình phạt tử hình của Bộ luật Hình sự hiện hành dự kiến bỏ hình phạt tử hình, thay bằng hình phạt tù chung thân không xét giảm án. Không thi hành án tử hình với người mắc bệnh ung thư giai đoạn cuối, người nhiễm HIV đã chuyển giai đoạn AIDS. Đó là những thay đổi quan trọng trong dự thảo Bộ luật Hình sự sửa đổi. Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang khẳng định: Việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự là yêu cầu thực tiễn, khách quan.
Ngày 28/5, TAND TP.HCM đã mở phiên tòa xét xử và tuyên phạt Lim Young Kwon (SN 1983, quốc tịch Hàn Quốc) tử hình về tội 'Giết người'.
Mâu thuẫn vợ chồng, người đàn ông Hàn Quốc đã bạo hành vợ, khiến vợ con hoảng sợ phải bỏ ra ngoài. Khi cha của bị cáo vừa sang Việt Nam để khuyên giải, mới được một đêm, liền bị nghịch tử ra tay sát hại.
Với cáo buộc về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy', Hồ A Nhờ (SN 1993) bị Tòa án Nhân dân tỉnh Quảng Trị tuyên án tử hình.
Sau khi được cha ruột khuyên về cách cư xử với vợ con, bị cáo người Hàn Quốc Lim Young Kwon đã ra tay sát hại cha mình.
Ngày 28/5, TAND TPHCM xét xử sơ thẩm đã tuyên phạt Lim Young Kwon (SN 1983, quốc tịch Hàn Quốc) mức án tử hình về tội 'giết người'.
Ngày 28/5, TAND tỉnh Quảng Trị đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Hồ A Nhờ (SN 1993, trú tại bản Cồn, xã Tân Lập, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy'.
113 nước đã bãi bỏ hoàn toàn án tử hình và thay thế bằng các hình phạt khác.
Sáng 27/5, Quốc hội tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự. Chủ đề lớn thu hút nhiều ý kiến đại biểu tranh luận khi đề xuất bỏ hình phạt tử hình đối với một số tội danh, trong đó có tội vận chuyển trái phép chất ma túy.
Các đại biểu tranh luận nhiều chiều về đề xuất bỏ hình phạt tử hình với tám tội danh, có đại biểu đồng ý, có đại biểu bảo cần lộ trình, số khác thì cho rằng không nên bỏ ở một số tội.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần bổ sung hình phạt tử hình đối với hành vi sản xuất và kinh doanh sữa giả, thực phẩm chức năng giả
Đề xuất bỏ tử hình đối với 8 tội danh; Xóa nỗi ám ảnh khi lưu thông; 'Cú đấm' vào hang ổ tội phạm mạng… là những nội dung đáng chú ý khác
Dự luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự đang được nhiều đại biểu và nhân dân quan tâm. Đặc biệt là đề xuất bỏ hình phạt tử hình đối với 8 tội danh, trong đó có nhiều tội danh được đánh giá là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, cần xem xét việc nên hay không nên bỏ hình phạt tử hình.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 27-5, Quốc hội thảo luận về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự. Đa số các đại biểu cơ bản đồng tình với nội dung do Chính phủ trình, đồng thời tập trung góp ý kiến sâu vào những vấn đề trọng tâm. Bên cạnh đó, cũng có những ý kiến không hoàn toàn đồng thuận với một số đề xuất cụ thể, trong đó có đề xuất bỏ án tử hình đối với một số tội danh. Trong đó, nội dung thu hút sự thảo luận của các đại biểu Quốc hội là đề xuất sửa đổi dự kiến bỏ hình phạt tử hình đối với tội vận chuyển trái phép chất ma túy, thay thế bằng hình phạt tù chung thân không xét giảm án.
Sáng 27/5, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn trước đề xuất thay hình phạt tử hình bằng án chung thân không giảm án đối với 8/18 tội danh.
Bản tin cập nhật những vấn đề thời sự nổi bật: Quốc hội thảo luận về các tội danh được miễn án tử hình; Số ca mắc Covid-19 tại TP Hồ Chí Minh tăng, ghi nhận ca bệnh nặng; Mưa lớn quay trở lại Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; Nga phản ứng việc châu Âu dỡ bỏ hạn chế vũ khí tầm xa với Ukraine
Tội danh sản xuất hàng giả được đề xuất phạt án tử, thay vì án chung thân như hiện nay.
Trước thực trạng nhức nhối của xã hội, các đại biểu Quốc hội đã đưa ra nhiều luồng ý kiến trái chiều về vấn đề có nên giữ hình phạt tử hình cho các tội danh tham nhũng, tham ô.
Việc bỏ hình phạt tử hình đối với bất cứ tội danh nào cần có sự xem xét kỹ lưỡng, dựa trên các đánh giá khoa học và toàn diện về tính chất, mức độ nguy hiểm cũng như tình hình tội phạm và thực tiễn áp dụng khi xét xử để không làm giảm tính răn đe của pháp luật.
Các đại biểu Quốc hội đưa ra nhiều quan điểm và rất băn khoăn về những hệ lụy do tội phạm sản xuất, buôn bán thuốc giả gây ra cho xã hội.
Sáng 27/5, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự. Tại dự luật, Chính phủ đề xuất bỏ hình phạt tử hình đối với 8/18 tội danh hiện hành.
Ngày 26/5, nhiều cán bộ, chiến sĩ thuộc Bộ Công an đã phối hợp khám xét ba địa điểm tại Thành phố Thanh Hóa. Trong đó có nhà riêng của Nguyễn Anh Tuấn, được biết đến với biệt danh Tuấn 'thần đèn'.
Sáng 27/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận tại hội trường về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự.
Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan cho rằng tội phạm ngày càng tinh vi, phức tạp, lực lượng chấp pháp đã rất vất vả để phát hiện, xử lý kịp thời. Vậy tại sao chúng ta lại phải giảm án?
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự vẫn giữ hình phạt tử hình là 'mua bán' và 'sản xuất' - vẫn bảo đảm xử lý nghiêm các trường hợp nghiêm trọng, có tổ chức.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, hành vi sản xuất, buôn bán thuốc giả 'không khác gì giết người' nên phải nghiêm trị, giữ nguyên án tử.
Bỏ án tử hình là bước tiến rất dài trong thay đổi chính sách hình sự, nhưng có Đại biểu Quốc hội lo việc bỏ án tử hình với tội tham ô và tội nhận hối lộ nhằm bảo đảm tính răn đe và nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản tham nhũng.
Khi thiết kế luật pháp, chúng ta phải trả lời rõ ràng là bảo vệ ai và ưu tiên bảo vệ ai- Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Thành phố Hồ Chí Minh) nêu quan điểm tại hội trường sáng 27/5 khi Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự.
Xu hướng giảm, tiến tới loại bỏ hình phạt tử hình không chỉ là yêu cầu của pháp luật quốc tế mà còn là đòi hỏi tất yếu từ chính hệ thống pháp lý quốc gia.
Theo ĐBQH, việc bỏ hình phạt tử hình trong một số tội danh không có nghĩa là khoan dung với tội phạm, mà là sự điều chỉnh phù hợp với bối cảnh pháp lý, nhận thức nhân quyền và thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm hiện nay.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long cho biết, nếu kỳ họp này Quốc hội đồng tình bỏ hình phạt tử hình đối với 8 tội danh thì đây sẽ là một bước tiến rất dài, thay đổi quan niệm của chúng ta trong chính sách hình sự, đặc biệt đối với hình phạt nghiêm trọng nhất là tước bỏ quyền sống của con người.
Thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự, các ĐBQH đề nghị, nghiên cứu xem xét bổ sung các quy định mang tính cập nhật, phù hợp với bối cảnh chuyển đổi số và hội nhập quốc tế, bảo đảm khả năng áp dụng linh hoạt, hiệu quả trong thực tiễn. Đồng thời, đánh giá kỹ việc bổ sung hình phạt tù chung thân không xét giảm án.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, các tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh... là loại tội phạm gây bức xúc trong dư luận xã hội, liên quan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của người dân nên cần có quy định mang tính răn đe hơn nữa.
Sáng 27/5, trong khuôn khổ phiên thảo luận của Quốc hội về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự, nhiều đại biểu bày tỏ quan ngại trước đề xuất bãi bỏ án tử hình đối với một số tội danh đặc biệt nghiêm trọng, trong đó có tội 'sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, phòng bệnh'.
Sáng 27/5, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự.
Một số đại biểu Quốc hội băn khoăn khi Chính phủ đề xuất bỏ án tử hình với tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, sáng 27/5, đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự (BLHS).
Với những hậu quả nặng nề, cần rằng phải kiên quyết với tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh và thuốc phòng bệnh. Đại biểu đề nghị đưa khung hình phạt cao nhất là tử hình đối với các trường hợp sản xuất và kinh doanh thực phẩm giả, đặc biệt là sữa và thực phẩm chức năng...
Sáng 27/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Bộ luật hình sự (sửa đổi). Nhiều đại biểu quan tâm việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình đối với tội vận chuyển trái phép chất ma túy.
Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan đề nghị đưa thêm khung hình phạt cao nhất là tử hình chứ không chỉ là chung thân đối với những trường hợp sản xuất và kinh doanh thực phẩm giả, đặc biệt là sữa và thực phẩm chức năng.