Uống thuốc tránh thai là biện pháp khá an toàn và hiệu quả khi không muốn có thai ngoài ý muốn. Do vậy nhiều chị em trong độ tuổi sinh đẻ lựa chọn biện pháp tránh thai này. Vậy trong thời gian uống thuốc tránh thai có nên bổ sung vitamin C không?
Cấy que tránh thai là một phương pháp ngừa thai hiện đại, an toàn và hiệu quả cao. Tuy nhiên, thủ thuật này cần được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa tại cơ sở y tế uy tín
Ngành dân số Hà Tĩnh đang nỗ lực chốt số liệu trên hệ thống phần mềm quản lý thông tin dân số (MIS), đảm bảo phục vụ hiệu quả cho giai đoạn vận hành các đơn vị hành chính mới.
Sau 4 tháng cấy que tránh thai tại phòng khám tư, người phụ nữ bị đau dai dẳng vùng cánh tay, bác sĩ phát hiện que đã chui sâu vào cơ.
Vừa qua, Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí đã tiếp nhận và xử trí một trường hợp nữ giới 35 tuổi bị que cấy tránh thai 'đi lạc' trong cơ bắp tay gây đau vùng cánh tay trái.
Sau khi cấy que tránh thai nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường như đau, sưng, tê bì cánh tay hoặc không sờ thấy que, cần đến khám để xử trí kịp thời.
Do lỡ kế hoạch mang thai, nhiều chị em đã tự mua thuốc phá thai hoặc phá thai theo mách bảo khiến nguy kịch tính mạng.
Tránh thai không chỉ đơn giản là lựa chọn phương pháp, nó còn là trách nhiệm, sự chia sẻ, là thái độ sống, đặc biệt đối với giới trẻ ngày nay. Thế nhưng rất nhiều phụ nữ vẫn đang âm thầm gánh phần lớn trách nhiệm tránh thai. Việc này liệu có công bằng?
Trong bối cảnh nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình (SKSS/KHHGĐ) tại các xã miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn gặp nhiều rào cản về điều kiện kinh tế, giao thông và hạ tầng y tế, mô hình truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ lưu động do Hội KHHGĐ Việt Nam triển khai đã và đang mang lại hiệu quả rõ rệt.
Một báo cáo của Liên Hợp Quốc cho thấy hàng triệu người không thể có số con như mong muốn do rào cản tài chính, bất bình đẳng giới và lo ngại về tương lai, bác bỏ quan điểm cho rằng tỷ lệ sinh giảm là do ngại làm cha mẹ.
Cục Dân số (Bộ Y tế) phối hợp với Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam vừa tổ chức Hội thảo phổ biến Cam kết tham gia chương trình kế hoạch hóa gia đình toàn cầu đến năm 2030 (FP2030). Đây là một phong trào toàn cầu nhằm thúc đẩy quyền của mọi người trong việc tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản một cách an toàn và theo lựa chọn cá nhân.
Ngày 9/6, tại Hà Nội, Cục Dân số (Bộ Y tế) tổ chức Hội thảo về ' Phổ biến cam kết tham gia trương trình kế hoạch hóa gia đình toàn cầu đến năm 2030'.
Hội thảo phổ biến Cam kết tham gia chương trình KHHGĐ toàn cầu đến năm 2030 diễn ra trong bối cảnh Bộ Y tế đang nghiên cứu các đề xuất, các chính sách và giải pháp cho chương trình KHHGĐ ở Việt Nam giai đoạn tới, khi số lượng phụ nữ từ 15-49 tuổi tiếp tục tăng, nhu cầu dịch vụ tránh thai có chất lượng cũng tăng.
Thúc đẩy quyền và sự lựa chọn về sức khỏe sinh sản, đặc biệt là việc tiếp cận sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại cho nhóm đối tượng trọng yếu là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay.
Thuốc tránh thai không phải nguyên nhân trực tiếp gây đột quỵ, nhưng với một số người có yếu tố nguy cơ, sử dụng thuốc không đúng cách có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.
Ngày 9/6, Bộ Y tế chính thức công bố cam kết quốc gia về chương trình kế hoạch hóa gia đình toàn cầu đến năm 2030 (FP2030), một phong trào toàn cầu nhằm thúc đẩy quyền tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản một cách an toàn và theo lựa chọn cá nhân.
Ngày 9/6, tại Hà Nội, Hội thảo phổ biến cam kết quốc gia tham gia chương trình Kế hoạch hóa gia đình toàn cầu đến năm 2030 (FP2030) đã được Cục Dân số (Bộ Y tế) phối hợp với Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tổ chức. Sự kiện nhằm thúc đẩy quyền của mọi người dân trong việc tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản an toàn, bình đẳng và dựa trên lựa chọn cá nhân, tự nguyện.
Ngày 9/6, Bộ Y tế chính thức công bố cam kết quốc gia về chương trình kế hoạch hóa gia đình toàn cầu đến 2030 (FP2030), một phong trào toàn cầu nhằm đảm bảo đầy đủ, an toàn, đa dạng, thuận tiện và cung cấp kịp thời các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình có chất lượng và công bằng.
Ngày 9/6, Bộ Y tế chính thức công bố Cam kết quốc gia về kế hoạch hóa gia đình 2030 (FP2030), một phong trào toàn cầu nhằm thúc đẩy quyền của mọi người trong việc tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản một cách an toàn và theo lựa chọn cá nhân.
Chị Hiền dân tộc H'Mông, 22 tuổi đã đi hơn 15 km đến trạm y tế xã để được tư vấn về các lựa chọn KHHGĐ nhằm cùng chồng quyết định thời điểm sinh con phù hợp. Câu chuyện của chị Hiền chính là hình ảnh tiêu biểu cho cam kết quốc gia của Việt Nam về quyền sinh sản và tiếp cận phổ cập KHHGĐ.
Sáng 9-6, tại Hà Nội, Hội thảo phổ biến cam kết tham gia chương trình Kế hoạch hóa gia đình toàn cầu đến năm 2030 đã được Cục Dân số (Bộ Y tế) chủ trì, phối hợp Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tổ chức, nhằm thúc đẩy quyền của mọi người trong việc tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản một cách an toàn và theo lựa chọn cá nhân.
Sáng 9/6, tại Hà Nội, Chính phủ Việt Nam, đại diện là Bộ Y tế, đã chính thức công bố cam kết quốc gia về Kế hoạch hóa gia đình 2030 (FP2030), một phong trào toàn cầu nhằm thúc đẩy quyền của mọi người trong việc tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản một cách an toàn và theo lựa chọn cá nhân.
Mở rộng tiếp cận sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại cho nhóm đối tượng trọng yếu - đặc biệt là phụ nữ tại các vùng nông thôn và cộng đồng dân tộc thiểu số là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay.
Thứ trưởng thường trực Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, việc được tiếp cận các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình và sức khỏe sinh sản là rất quan trọng đối với sức khỏe của phụ nữ và trẻ em trên toàn thế giới, giúp ngăn ngừa tử vong mẹ và giảm mang thai ngoài ý muốn.
Estelle Naomi Trebert Griswold (8/6/1900 - 13/8/1981) là một nhà hoạt động dân quyền và nhà nữ quyền người Mỹ. Bà thường được biết đến với tư cách là bị đơn trong vụ án Griswold kiện Connecticut của Tòa án Tối cao, một trong những vụ kiện có ảnh hưởng nhất lịch sử nước Mỹ.
Suốt hơn 25 năm gắn bó với nghề, bác sĩ Nguyễn Thị Thảo đã từng đối mặt với không ít trường hợp nạo phá thai ở tuổi vị thành niên. Mỗi ca bệnh là một mảnh đời đầy trăn trở, để lại trong bà những nỗi day dứt, xót xa mỗi khi nhớ lại.
Thông qua các hoạt động truyền thông và cung cấp dịch vụ, chiến dịch 'Tăng cường truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản' đã góp phần nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn Hà Tĩnh.
Người phụ nữ suốt 11 năm vô sinh bất ngờ phát hiện nguyên nhân từ vết sẹo mổ đẻ cũ – tổn thương nhỏ nhưng âm thầm cản trở hành trình làm mẹ.
HNN - My nắm tay con trai, đứng lặng trước cổng chùa. Trưa nắng chang chang, đến con chim sẻ nâu đậu trên cành bồ đề cũng ủ rũ. Chỉ có nắng là rực rỡ, trải dài trên con đường đất dẫn vào chùa.
Từ đầu năm đến nay, Trung tâm Y tế huyện Mường Khương đã triển khai các hoạt động truyền thông nâng cao chất lượng dân số cho hơn 2.400 người.
Thiết bị đeo hỗ trợ theo dõi giai đoạn tiền mãn kinh; Công nghệ tránh thai thế hệ mới; Thiết bị đeo hỗ trợ theo dõi giai đoạn tiền mãn kinh...
Mỗi năm có hàng triệu ca mang thai ngoài ý muốn trên toàn cầu. Trong bối cảnh đó, việc nâng cao nhận thức và tiếp cận các giải pháp chăm sóc sức khỏe sinh sản hiệu quả là điều đặc biệt quan trọng với phụ nữ hiện đại.
Với phương châm 'đi từng ngõ, gõ từng nhà', chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình được cơ quan chuyên môn của tỉnh, các địa phương tại Bắc Giang thực hiện đồng bộ, hiệu quả.
Huyện Triệu Phong những năm qua luôn nỗ lực triển khai các chương trình, đề án nâng cao chất lượng dân số, trong đó việc chăm sóc sức khỏe sinh sản - kế hoạch hóa gia đình (SKSS/KHHGĐ) cho người dân vùng biển và ven biển được địa phương chú trọng thực hiện. Nhờ đó, góp phần hoàn thành tốt các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch của huyện.
Thuốc tránh thai chứa thành phần làm tăng nguy cơ hình thành huyết khối, dẫn đến tắc nghẽn mạch máu, gây đột quỵ.
Hiểu rõ về tình trạng sức khỏe để kỹ lưỡng và cẩn trọng khi dùng thuốc tránh thai là điều cần thiết đối với phụ nữ.